DIỄN ĐÀN - TIN TỨC HƯNG YÊN
DIỄN ĐÀN - TIN TỨC HƯNG YÊN
DIỄN ĐÀN - TIN TỨC HƯNG YÊN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
DIỄN ĐÀN - TIN TỨC HƯNG YÊN

KẾT NỐI ĐỒNG HƯƠNG - HƯỚNG VỀ NGUỒN CUỘI
 
Trang ChínhPortalGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Similar topics
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» CEO Group tuyển thực tập sinh, tuyển du học sinh tại Nhật Bản 097.666.1800
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyThu Dec 05, 2013 9:38 am by xoaicat1

» Tuyển du học Nhật Bản 2014
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyThu Nov 28, 2013 2:06 pm by huyhung833

» Tuyển lao động sang Úc làm việc
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyTue Oct 15, 2013 3:09 pm by huyhung833

» Tuyển gấp Đầu bếp, thợ làm bánh sang Úc Làm việc
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyFri Oct 11, 2013 5:36 pm by huyhung833

» NHNN giảm tiếp 1% các lãi suất chủ chốt
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyFri May 10, 2013 2:48 pm by Kentada

» GIỚI THIỆU VỀ KHOA KIẾN TRÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyTue Mar 19, 2013 8:58 am by nguyenkuong

» NGÔI TRƯỜNG MỚI CỦA THẦY VÀ TRÒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyThu Mar 14, 2013 8:22 am by nguyenkuong

» TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN THÔNG BÁO TUYỂN SINH NĂM 2013
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptyTue Mar 12, 2013 1:58 pm by nguyenkuong

» Tút ảnh chụp thành tranh vẽ siêu "cool" bằng Photoshop - TH27
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptySat Feb 23, 2013 9:45 pm by Kentada

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Diễn Đàn
Affiliates
free forum


 

 Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông

Go down 
Tác giảThông điệp
Kentada

Kentada


Tổng số bài gửi : 279
Points : 857
Reputation : 3
Join date : 14/06/2011
Đến từ : Kim Động

Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông Empty
Bài gửiTiêu đề: Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông   Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông EmptySat Jun 30, 2012 11:39 am

Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông



Xem tin gốc


SGGP
- 13 tháng trước
2513 lượt xem 1 tin đăng lại
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông 6462773
Ngày
20-6 tới, Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề chiến lược và quốc tế (CSIS)
của Mỹ sẽ tổ chức hội thảo về an ninh hàng hải ở biển Đông. Hội nghị sẽ
đánh giá về lợi ích và vị trí của các bên tại biển Đông, cập nhật các
diễn biến trong khu vực, đánh giá hiệu quả của các khuôn khổ và cơ chế
về an ninh hàng hải hiện nay tại biển Đông và đề xuất chính sách nhằm
tăng cường an ninh tại khu vực này.


Facebook Twitter
1 bình chọn
Viết bình luận
Lưu bài này

<blockquote>
Cuộc tranh cãi pháp lý?
Dự kiến, sẽ có khoảng
80 quan chức cấp cao, các nhà hoạch định chiến lược, chuyên gia, học
giả và nhà báo được mời tới dự hội nghị diễn ra ở Washington. Hội thảo
của CSIS diễn ra trước Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) tháng 7 và Hội
nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) vào tháng 10 tại Indonesia.
Liên
quan đến cuộc tranh chấp trên biển Đông, “Tạp chí Á - Âu” đã đăng bài
phân tích của Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật quốc tế, giáo sư
tại Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Singapore, đồng thời là chuyên viên
nghiên cứu cao cấp tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (RSIS)
thuộc Đại học Công nghệ Nanyang.
Tác giả cho rằng cuộc tranh cãi
về quyền khai thác tài nguyên quanh quần đảo Trường Sa đã biến thành một
cuộc tranh cãi pháp lý. Vấn đề đặt ra là đối tượng tranh chấp là “hòn
đảo” hay chỉ là “bãi đá”? Bởi “hòn đảo” thì được hưởng đặc quyền kinh tế
(EEZ) và thềm lục địa, nhưng “bãi đá” thì không.
Công hàm ngoại
giao tháng 4-2011 do Philippines và Trung Quốc nộp lên Tổng Thư ký LHQ
đã đặt nền móng cho một vụ tranh chấp giữa một số nước thuộc ASEAN
(Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia), Trung Quốc, liên quan đến chủ
quyền pháp lý đối với các bãi đá tạo thành quần đảo Trường Sa.
Vấn
đề quan trọng nhất được đưa ra: Nước nào có quyền thăm dò và khai thác
tài nguyên thiên nhiên trong và dưới các vùng biển xung quanh quần đảo
này? Mặc dù đối tượng tranh chấp cuối cùng là tài nguyên thiên nhiên,
nhưng cuộc tranh chấp này được dựng lên như một cuộc tranh cãi pháp lý
về nhận thức đối với Điều 121 Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS). Điều
121 quy định rằng một hòn đảo, được định nghĩa là “một khu vực đất tự
nhiên nhô lên trên mặt nước khi thủy triều lên” - về nguyên tắc có thể
tạo ra các vùng lãnh hải giống như đất liền. Chúng bao gồm vùng lãnh hải
trong bán kính 12 hải lý, EEZ trong bán kính 200 hải lý và một thềm lục
địa.
Giáo sư Robert Beckman cho biết, Trung Quốc sẽ phải đối mặt
với một thách thức là trước đây nước này đã có quan điểm thế nào là đảo
và thế nào là bãi đá. Trong các cuộc tranh luận tại LHQ liên quan đến
cuộc tranh chấp giữa nước này với Nhật Bản về chủ quyền đảo
Okinotorishima, Trung Quốc lập luận rằng các đảo nhỏ, ở xa, không có
người ở, không được trao vùng EEZ hay thềm lục địa. Các quốc gia ASEAN
có thể sẽ nói rằng lập luận này của Trung Quốc cũng nên áp dụng đối với
các đảo nhỏ trong quần đảo Trường Sa (đối với quan niệm đường lưỡi bò
của Trung Quốc, đảo nhỏ, ở xa, không có người ở thì nước này cũng xem
đây là các đảo thường để được trao EEZ hay thềm lục địa - PV).
Cần thực hiện DOC
Trong
cuộc phỏng vấn với Đài Australia xung quanh vấn đề biển Đông, Giáo sư
Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam cho rằng, Trung Quốc đã thực hiện
những hành động khiến tình hình biển Đông trở nên căng thẳng. Năm 2010,
ASEAN và Trung Quốc đã xét duyệt Nhóm Công tác hỗn hợp để thực thi bản
“Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông giữa ASEAN và Trung
Quốc” (DOC). Mặc dù DOC đã được Trung Quốc và ASEAN ký hồi năm 2002,
nhưng văn kiện này chưa được thi hành. ASEAN đang hối thúc Trung Quốc
tạo thêm điều kiện để bản quy tắc ứng xử có hiệu lực hơn. Việt Nam phải
cùng với Philippines và những quốc gia duyên hải khác hối thúc Trung
Quốc thực hiện thêm các biện pháp để vấn đề này tiến triển. Điều mà
ASEAN có thể làm là cố tìm ra được những động thái hành xử mà các bên
liên quan có thể chấp nhận được và đưa ra những biện pháp để xây dựng
niềm tin. Cuộc xung đột về lãnh thổ và chủ quyền chỉ có thể được giải
quyết bởi các quốc gia có liên quan trực tiếp hoặc với sự đồng ý của
những nước này và nhờ quốc tế làm trọng tài phân xử.
Thanh Hằng
</blockquote>
Về Đầu Trang Go down
https://hungyen.catsboard.com
 
Dư luận quốc tế về diễn biến trên biển Đông
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» 'Trung Quốc sẽ bị cô lập nếu bất hợp tác về Biển Đông'
» Petro Vietnam không thay đổi kế hoạch thăm dò trên biển Đông
» Mỹ, Nhật chỉ trích Trung Quốc gây căng thẳng tại Biển Đông

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
DIỄN ĐÀN - TIN TỨC HƯNG YÊN :: HƯNG YÊN :: Chuyên Trang "Phản Đối Trung Quốc"-
Chuyển đến